Duyệt bởi
Thẻ: ô nhiễm không khí

Cần làm gì bảo vệ lá phổi khi ô nhiễm không khí kéo dài?

Cần làm gì bảo vệ lá phổi khi ô nhiễm không khí kéo dài?

Sử dụng các thực phẩm hỗ trợ hô hấp và tập thể dục đúng cách để bảo vệ lá phổi Nước chanh Nước chanh rất hữu ích trong việc giải độc cho phổi. Đặc biệt, nếu bạn đang mắc các vấn đề về nhiễm trùng hay hen suyễn thì nước chanh có thể giúp giảm bớt tình trạng này vì nước chanh rất giàu vitamin C và các chất chống oxy hóa giúp hệ thống miễn dịch của cơ thể…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Ô nhiễm không khí Hà Nội kéo dài, bụi siêu mịn đi thẳng vào máu, có thể gây ung thư (bài 3)

Ô nhiễm không khí Hà Nội kéo dài, bụi siêu mịn đi thẳng vào máu, có thể gây ung thư (bài 3)

Bộ TN&MT, Bộ Y tế khuyến cáo khẩn Nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân, ngày 14/12 vừa qua, Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng đưa ra những khuyến cáo. Theo Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT, chất lượng không khí những ngày qua ở Hà Nội liên tục ở ngưỡng rất xấu, bụi mịn có xu hướng tăng. Trong các ngày từ 7/12 đến 12/12, tại Hà Nội, Việt Trì (Phú Thọ),…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Ô nhiễm không khí ở mức nguy hại, Bộ TN&MT khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài

Ô nhiễm không khí ở mức nguy hại, Bộ TN&MT khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài

Ô nhiễm không khí ở mức nguy hại, Bộ TN&MT khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài   Ngày 14/12, Tổng Cục Môi trường (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) công bố kết quả quan trắc chất lượng không khí từ 7/12 đến 13/12 và đưa ra thang khuyến cáo với người căn cứ mức độ ô nhiễm. ​Theo kết quả công bố, trong tuần này (từ 7-13/12) mức độ ô nhiễm không khí có xu hướng tăng hơn so với tuần…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Ô nhiễm không khí ở mức nguy hại: Bộ Y tế lần đầu đưa 14 khuyến cáo đối phó

Ô nhiễm không khí ở mức nguy hại: Bộ Y tế lần đầu đưa 14 khuyến cáo đối phó

Sau khuyến cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế lần đầu đưa ra khuyến cáo hướng dẫn người dân đối phó với tình trạng ô nhiễm không khí đang trầm trọng.   Tối 14/12, Bộ Y tế gửi 14 khuyến cáo hướng dẫn dự phòng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động của ô nhiễm không khí. Đây là hướng dẫn đầu tiên của Bộ Y tế sau nhiều đợt biến động về chất lượng…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Biết trước ô nhiễm không khí, sao không phát cảnh báo mà đợi tới 3 tuần? bài 2

Biết trước ô nhiễm không khí, sao không phát cảnh báo mà đợi tới 3 tuần? bài 2

Biết trước nhưng không cảnh báo? Dù khẳng định việc gia tăng ô nhiễm bụi thường rơi vào thời điểm giao mùa, tức là đợt ô nhiễm đã được báo trước, nhưng các cơ quan chức năng lại không có giải pháp ứng phó kịp thời, cũng không có động thái cảnh báo trước, để người dân bị động trước hiện tượng ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Phải sau gần 3 tuần ô nhiễm không khí kéo dài, nhiều…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Biết trước ô nhiễm không khí, sao không phát cảnh báo mà đợi tới 3 tuần? bài 1

Biết trước ô nhiễm không khí, sao không phát cảnh báo mà đợi tới 3 tuần? bài 1

Phải sau gần 3 tuần ô nhiễm kéo dài, chất lượng không khí đã suy giảm tới ngưỡng kém và xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, cơ quan chức năng mới lên tiếng cảnh báo. Bộ TN-MT cũng như UBND TP Hà Nội đều khẳng định ô nhiễm không khí tăng cao thường xảy ra vào thời điểm giao mùa các năm, tức là có tính quy luật, nhưng lại không có giải pháp ứng phó và khuyến…

Đọc Thêm Đọc Thêm

Bạn có biết con số 528 tấn là gì?

Bạn có biết con số 528 tấn là gì?

528 tấn than/ngày? Việc đốt than tổ ong cũng được cho là nguyên nhân ô nhiễm lớn. Theo Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội, tính đến tháng 10/2017, trên địa bàn thành phố có trên 55.000 bếp than tổ ong đang được sử dụng, phần nhiều là của các quán ăn, nhà hàng, quán nước vỉa hè. “Theo số liệu điều tra của chúng tôi, mỗi ngày người dân TP sử dụng 528 tấn than, tương đương với…

Đọc Thêm Đọc Thêm